Cách chọn Đồ chơi cho trẻ và ý nghĩa
Khi mới sinh trẻ chưa cần bất kỳ đồ
chơi nào, nhưng vào lúc trẻ được 2 hoặc 3 tháng tuổi, trẻ sẽ bắt đầu chú
ý đến đồ chơi nhiều hơn và khi trẻ được một tuổi thì đồ chơi rất có ý
nghĩa đối với trẻ. Đồ chơi là một ngành kinh doanh lớn: tivi, radio, tạp
chí ngày nào cũng giới thiệu về nó và các bậc cha mẹ cũng muốn mua thật
nhiều đồ chơi, để qua đó giúp con mình học hỏi và phát triển.
BA THÁNG ĐẦU | |||
Đồ chơi |
|
Giá trị sử dụng |
|
Những loại đồ chơi chuyển động; đặc biệt có kèm theo nhạc; chọn những đồ chơi có màu sáng và hình dạng đơn giản.
Vòng nhựa
Cái lúc lắc Những con gấu Cỡi xe độc mã Vòng thể dục gắn trên nôi Đồ chơi có nút bật để nghe tiếng nhạc |
Giúp trẻ nhìn và nhận dạng Trau dồi sự điều khiển và phối hợp tay - mắt Trau dồi sự điều khiển bàn tay và sự phối hợp tay- mắt.
Giúp gia tăng khả năng nhìn, cổ vũ trẻ với lấy chúng, trẻ có thể trò chuyện với chúng khi lớn hơn.
Tạo cho trẻ kinh nghiệm về xúc giác; dạy cho trẻ hiểu nguyên nhân và kết quả, cổ vũ trẻ với lấy chúng.
Dạy cho trẻ về nguyên nhân và kết quả |
||
BỐN ĐẾN SÁU THÁNG TUỔI |
|||
Đồ chơi |
|
Giá trị sử dụng |
|
Búp bê nhồi bông và những đồ chơi mềm khác
Trái bóng mềm
Tấm gương
Những khối mềm màu sắc sáng và
có những hình dạng khác nhau
Các đồ chơi bấm nút Đồ chơi khi trẻ mọc răng Những quyển sách bằng nhựa |
Giúp cho hoạt động giàu tưởng tượng. Giúp sự phối hợp tay – mắt. Cho trẻ khái niệm về bản thân Giúp nhận thức về màu sắc và hình dáng. Dạy trẻ về nguyên nhân và kết quả Làm dịu nướu răng bị kích thích. Hiểu về xúc giác, tạo thói quen xem sách. |
SÁU ĐẾN CHÍN THÁNG TUỔI | |||
Đồ chơiĐồ chơi hình khối
Những trái bóng
Tấm gương
Những cuốn sách bìa cứng
Điện thoại
Trò chơi trốn tìm |
|
Giá trị sử dụngGiúp nhận thức về không gian, màu sắc và hình dạng Phối hợp tay – mắt và sự thăng bằng Giúp cảm nhận về bản thân Yêu thích sách, mở rộng vốn từ Giúp hoạt động tưởng tượng, kỹ năng giao tiếp Dạy về sự tồn tại của vật thể |
|
CHÍN ĐẾN MƯỜI HAI THÁNG TUỔI |
|||
Đồ chơi |
|
Giá trị sử dụng |
|
Hộp đựng đồ |
Dạy về sự tồn tại của vật thể |
||
Các khối gỗ để xếp hình |
Giúp nhận thức về không gian |
||
Những đồ vật có thể dấu khuất được |
Dạy về tính vĩnh cửu của vật thể |
||
Những đồ chơi khi tắm (vòi sen, ca nhựa, vịt nhựa…) |
Giúp khám phá về tính chất của sự vật, hiểu về khái niệm nặng nhẹ. |
||
Cài các khối vào nhau |
Giúp nhận thức không gian, rèn kỹ năng xây dựng. |
||
Lái xe |
Cho những hoạt động giàu tưởng tượng |
||
MƯỜI BA ĐẾN MƯỜI LĂM THÁNG TUỔI |
|||
Đồ chơi |
|
Giá trị sử dụng |
|
|
Giúp trẻ luyện tập mối quan hệ giữa các hình dạng |
||
Đẩy xe hoặc “người biết đi”
|
Giúp trẻ giữ thăng bằng và tập đi |
||
Xếp vòng |
Giúp kỹ năng phân loại |
||
Trò chơi lắp hình |
Trau dồi kỹ năng vận động |
||
Gắn gấu bông |
|
Giúp sự khéo tay |
|
Gắn đồ chơi vào đúng vị trí |
Giúp gia tăng khả năng quan sát |
||
Xếp hộp |
Giúp sắp xếp, rèn kỹ năng toán học |
||
MƯỜI SÁU ĐẾN MƯỜI TÁM THÁNG TUỔI |
|||
Đồ chơi |
|
Giá trị sử dụng |
|
Xe đạp ba bánh, ngồi và cưỡi |
Luyện kỹ năng thể chất |
||
Xe ngựa cho trẻ, búp bê hay động vật nhồi rơm
|
Giúp hoạt động giàu tưởng tượng |
||
Bút chì màu |
|
Tập vẽ, trau dồi sự khéo tay |
|
Làm bong bóng nước
|
Dạy kỹ năng khoa học: một vài thứ có thể thay đổi tính chất |
0 nhận xét:
Đăng nhận xét